Đặc sắc nét văn hóa vùng cao biên giới Mường Khương

Mường Khương một huyện biên giới của tỉnh Lào Cai với 14 dân tộc anh em chung sống ( Mông, Nùng, Dao, Pa Dí, Bố Y….) Mỗi dân tộc có một nét Văn hóa đặc sắc riêng, tô thắm thêm vườn hoa sắc màu của đồng bào các dân tộc; con người Mường Khương thân thiện mến khách không những vậy Mường Khương có những điểm đến hấp dẫn với khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Tại đây, bạn sẽ khám phá những giá trị văn hóa truyền thống qua các nghi lễ, phong tục, trang phục và nghệ thuật dân gian. Điều đặc biệt là bạn sẽ gặp gỡ con người Mường Khương, những người sống gắn bó với thiên nhiên và duy trì các giá trị đáng quý của vùng đất này. Cuộc sống hằng ngày, nét đẹp tự nhiên, và tâm hồn của cộng đồng Mường Khương đều tạo nên một nguồn cảm hứng vô tận cho những người yêu thích văn hóa đa dạng. Đây là cơ hội tuyệt vời để lưu giữ những khoảnh khắc đặc biệt và chia sẻ những giá trị độc đáo của vùng đất biên giới Mường Khương.

anh tin bai

Cột cờ trên đỉnh núi Cô Tiên

    (Công trình là biểu tượng của độc lập, tự do, hòa bình, khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc; thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của Nhân dân các dân tộc huyện Mường Khương. công trình còn tạo điểm nhấn để thu hút khách du lịch đến với huyện Mường Khương nói chung và tham quan đỉnh núi Cô Tiên nói riêng, góp phần phát triển du lịch theo định hướng của Đảng bộ và chính quyền địa phương đã đề ra.)

anh tin bai

Hát giao duyên trong lễ hội Gầu Tào của người Mông xã Pha Long - Mường Khương

anh tin bai

Điệu múa khăn của đồng bào dân tộc Bố Y xã Thanh Bình – Mường Khương

anh tin bai
anh tin bai

Điệu múa Ngựa giấy truyền thống của dân tộc Nùng thôn Văng Leng xã Tung Chung Phố - Mường Khương

anh tin bai
anh tin bai

Lễ cấp sắc 3 đèn của dân tộc Dao thị trấn Mường Khương

(Lễ cấp sắc là một phong tục bắt buộc đối với người đàn ông. Chỉ những người được cấp sắc mới được coi là người đàn ông trưởng thành…)

anh tin bai

Lễ cúng rừng " Mủ đẳng mai" của người Thu Lao xã Tả Gia Khâu – Mường Khương

(Lễ cúng rừng “mủ đẳng mai” của người Thu Lao được tổ chức 2 lần/năm. Lần thứ nhất là vào ngày cuối cùng của tháng Giêng và lần thứ hai là vào ngày cuối cùng của tháng Năm âm lịch hằng năm, sau lễ cúng là 3 hoặc 4 ngày cấm bang (cấm bản) tùy theo quẻ bói của ông thầy cúng là tốt hay xấu.)

anh tin bai

Vẻ đẹp của phụ nữ Dân tộc Nùng thu hái chè

anh tin bai
anh tin bai

Nghề thêu nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Pa Dí trị trấn Mường Khương.

Cao Chung
1 2 
Văn bản mới
Tin tức
Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1
Đăng nhập